Máy Làm Mì Tự Động
Máy làm bún là công cụ đắc lực để tạo ra những sợi bún, sợi mì tươi thơm ngon, an toàn vệ sinh thực phẩm. Thiết bị này ứng dụng như thế nào? Cấu tạo và nguyên lý hoạt động ra sao? Có những loại máy làm bún nào? Công thức làm bún tươi bằng máy là gì? Hãy cùng giải đáp mọi nghi vấn qua bài viết dưới đây nhé!
Máy làm bún, máy làm mì tươi là gì?
Máy làm bún hay còn được gọi là máy làm mì tươi là thiết bị hỗ trợ người dùng làm bún, phở hoặc mì tươi tốn ít công sức, giảm thiểu thời gian. Tùy thuộc vào từng thiết bị mà tính năng và ứng dụng thực tế cũng sẽ khác nhau. Trên thị trường hiện nay có nhiều loại máy đa dạng về chủng loại, phong phú trong tính năng. Nếu phân loại theo ứng dụng thì hiện có 3 loại chính bao gồm:
Máy ép mì thủ công
Phiên bản nhỏ gọn với mức giá hấp dẫn nhất là dụng cụ ép bún bằng tay. Đây là một bộ dụng cụ sở hữu thiết kế đơn giản, nhỏ và dễ sử dụng. Thiết bị gồm có 3 phần lần lượt như sau:
- Bộ quay tay cầm có thiết kế theo dạng chữ T với lò xo để có thể xoắn và ép mạnh bột tạo thành sợi mì, sợi bún.
- Bộ phận thân của thiết bị có dạng hình trụ tròn được sản xuất từ chất liệu thép không gỉ nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong quá trình chế biến mì, làm bún.
- Bộ phận đầu của thiết bị là một nắp đậy có dạng hình tròn với các lỗ thủng nhằm tạo hình cho sợi mì, sợi bún. Thiết kế của bộ phận đầu, nắp này như thế nào thì sẽ làm mì với kiểu dáng tương tự. Ví dụ như mì sợi tròn, mì sợi dệt, mì sợi cỡ lớn – bánh canh…
Ưu điểm của dụng cụ làm bún bằng tay là mức giá khá hấp dẫn. Những loại được làm từ chất liệu nhựa chỉ có giá trên dưới 100.000 đồng. Những loại được làm bằng inox với từ 3 đến 7 đầu làm bún, làm mì thì mức giá dao động từ 200 đến 500 nghìn đồng.
Khuôn làm bún tại nh có nhiều ưu điểm nhưng cũng tồn tại nhiều hạn chế. Thứ nhất, thiết bị nhỏ gọn nên mỗi lần ép bún chỉ có thể thực hiện với khoảng 100-150g bột đã nhào. Thứ 2, quá trình ép bún khá vất vả khi phải dùng sức xoay tay cầm nhằm tạo lực đẩy bột làm bún, làm mì tươi ra khỏi đầu của dụng cụ. Vì vậy vừa tốn sức, vừa tốn thời gian mà hiệu quả không quá cao.

Máy làm bún, làm mì gia đình
Lựa chọn thứ 2 phù hợp với các gia đình từ 4-6 người là máy làm mì, làm phở tươi tại nhà. Loại thiết bị này hoạt động bằng điện nên không vất vả như khuôn ép mì bằng tay. Thậm chí có một khoảng thời gian thiết bị này còn tạo nên một cơn sốt khi các chị em truy lùng để tự làm mì tại nhà mùa dịch.
Máy làm bún tại nhà sở hữu ưu điểm là thiết kế nhỏ gọn tương tự như một chiếc máy xay sinh tố hoặc nồi cơm điện cỡ vừa. Do đó máy làm bún tươi tại nhà không tốn nhiều diện tích, có thể đặt ở bất cứ đâu, di chuyển dễ dàng. Điểm quan trọng nhất là hoạt động của máy.
Máy làm mì sợi gia đình cho phép làm nhiều loại mì, bún, phở tươi cho đến bánh canh trong thời gian ngắn. Chỉ tính riêng các loại mì thì người dùng đã có thể áp dụng cách làm mì tươi để tạo ra mì sợi tròn, mì sợi nhỏ, mì sợi lớn, mì dẹt với kiểu dáng đa dạng, thành phẩm thơm ngon.
So với máy làm bún bằng tay thì thành phẩm ngon hơn, có độ dai hấp dẫn hơn. Quan trọng nhất là đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm do hạn chế tiếp xúc bằng tay. Người dùng chỉ cần cho nguyên liệu vào trong máy, thêm nước, thêm trứng, cài đặt chế độ, chọn đầu làm mì, bún phù hợp.
Chỉ sau khoảng 5-10 phút thành phẩm sẽ xuất hiện mà không cần dùng lực, không mất sức. Máy làm bún gia đình công suất nhỏ nên chạy khá êm, phù hợp không gian phòng bếp. Người dùng còn có nhiều lựa chọn với máy làm bún tươi philip, Media, Joyoung…
Nhược điểm của máy làm bún tươi tại nhà là mức giá hơi cao so với ứng dụng là làm mì – phở. Giá máy làm bún tươi gia đình dao động từ 5-10 triệu, thậm chí cao hơn tùy vào dung tích. Mặt khác quá trình cọ rửa cũng khá mất thời gian, phù hợp với các gia đình từ 4-6 người. Nếu ít người thì nên mua mì sẵn để không tốn thời gian, chi phí chế biến.

Máy làm bún công nghiệp
Máy làm mì sợi công nghiệp ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh mì, bún, phở tươi các loại. Thiết bị cho phép lam mi với số lượng lớn mỗi mẻ. Công suất mỗi mẻ làm mì, bún bằng máy làm mì tươi công nghiệp có thể đạt đến hàng trăm kg.
Hơn nữa máy làm bún tươi công nghiệp còn có thể hoạt động liên tục nhiều giờ. Do đó mỗi máy có thể làm được hàng tấn thành phẩm mỗi ngày mà vẫn đảm bảo hương vị đồng nhất. Thiết bị được cải tiến kết hợp công nghệ tự động hóa để giải phóng sức lao động cho con người.
Công thức và cách làm bún tươi công nghiệp áp dụng đúng thì người ta có thể dễ dàng tạo ra nhiều loại mì, bún dạng sợi khác nhau. Thành phẩm có độ dài như ý, sợi mì ra liên tục mà không bị đứt gãy, dính, vón cục gây mất thẩm mỹ. Hương vị thành phẩm từ may lam mi công nghiệp giữ trọn vẹn từ nguyên liệu tự nhiên với màu sắc bắt mắt.
Máy ép bún công nghiệp có hiệu suất hoạt động cao, được sản xuất từ chất liệu thép không gỉ đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Đa số dòng máy tích hợp nhiều chức năng bao gồm trộn bộn, cán bột và cắt mì thành sợi theo ý muốn. Hiển nhiên giá máy sản xuất bún tươi công nghiệp cao hơn nhiều so với phiên bản gia đình hoặc dụng cụ làm bún bằng tay.

Lý do nên mua máy làm bún mì tươi gia đình
Có thể thấy được mỗi loại may lam mi tuoi lại có ưu nhược điểm riêng tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng thực tế. Nếu khách hàng là doanh nghiệp, cơ sở sản xuất thì nên mua máy làm bún công nghiệp có công suất lớn để đảm bảo hiệu suất tạo ra sản phẩm.
Trong khi đó nếu muốn làm bún tại nh thì tốt nhất nên sử dụng dòng máy gia đình. Tuy dụng cụ làm bún tươi giá rẻ hơn nhiều nhưng công sức, thời gian bỏ ra thì lại không tương xứng. Nếu người tiêu dùng e ngại mức giá của máy làm mì gia đình hơi cao thì có thể chọn nơi cung cấp đồng thời là địa chỉ sản xuất để được hưởng mức giá không qua trung gian.
Hơn nữa cách làm bún tươi tại nhà bằng thiết bị gia đình giúp tổng hợp các bước thực hiện. Cụ thể, nếu áp dụng cách làm mì sợi bằng dụng cụ thì người đầu bếp sẽ phải trộn bột, nhào bột, ủ bột. Sau khi bột đã đáp ứng yêu cầu thì mới cho vào dụng cụ để ép và tạo hình sợi cho mì, bún.
Hiểu một cách đơn giản thì cách làm bún tại nh bằng dụng cụ chỉ đơn giản là tạo hình. Ngược lại cach lam bun tuoi bằng máy lại tổng hợp các bước trộn nguyên liệu, chế biến và ép tạo hình cho thành phẩm. Kiểu đầu tạo hình cho mì phở của máy làm mì cũng đa dạng hơn, hiệu suất cao hơn, thời gian nhanh hơn.
Nếu thường xuyên ăn các món ăn từ sợi thì nên mua máy về sử dụng sẽ có lợi hơn nhiều. Đặc biệt là trong vấn đề vệ sinh. Cách làm bún tươi truyền thống tiếp xúc tay nhiều nên dễ nhiễm vi khuẩn hơn. Điều cần lưu ý là công thức chuẩn, cài đặt thời gian chuẩn thì mì, bún được tạo ra sẽ thơm ngon hơn chứ không phải cứ dùng máy thì chắc chắn thành phẩm sẽ tốt.

Những loại bột phù hợp với máy làm bún mì
Dụng cụ làm bún tại nh cho phép người sử dụng có thể chế biến nhiều loại bún mì khác nhau thông qua việc thay đổi nguyên liệu vào cài đặt chế độ. Nguyên liệu chính mà máy làm mỳ sử dụng là các loại bột, kết hợp với gia vị hoặc một số thành phần khác.
Ví dụ như cách làm mì tươi trung quốc sử dụng nguyên liệu chính là bột mì. Trong khi đó cách làm bún tươi hoặc mì gạo lại sử dụng nguyên liệu từ bột gạo tẻ thêm bột năng và một chút muối. Nếu như muốn làm mì pasta thì nguyên liệu là bột mì, bột semolina thêm muối, bột nghệ, bột tỏi, dầu ô liu.
Thậm chí người sử dụng còn có thể biến hóa cach lam mi tuoi tại nhà thông qua việc thêm một số nguyên liệu khác. Ví dụ như mì gạo lứt làm từ bột gạo lứt với màu nâu; mì rau cải từ bột mì kết hợp với nước ép rau cải; mì hoa đậu biếc sử dụng nước ngâm từ hoa đậu biếc…
Từ đó biến hóa tạo ra nhiều loại mì, bún với màu sắc đa dạng kích thích sự thèm ăn hoặc sử dụng để cho trẻ nhỏ ăn dặm. Bún làm từ gì? Bị làm gì còn phải tham khảo công thức chính xác kết hợp với các loại gia vị, nguyên liệu thì mới có thể tạo ra những sợi bún, sợi mì với độ dai như ý.

Máy làm mì tươi tạo hình loại nào tốt? Top 5 máy làm mì tươi
Không thể phủ nhận trên thị trường hiện nay có nhiều loại máy làm bún, làm mì tươi đến từ nhiều thương hiệu khác nhau. Nếu chỉ xét dòng máy gia đình công suất nhỏ, thiết kế gọn gàng cũng có hàng loạt lựa chọn khác nhau cho người tiêu dùng. Nổi bật trong số đó phải kể đến:
Máy làm mì tự động Pasta Maker
May lam bun tuoi tự động Pasta Maker được đánh giá cao cả về thiết kế cũng như tính năng. Thiết bị có thể sử dụng để làm nhiều loại mì khác nhau như mì nui, mì spaghetti, mì vằn thắn, sợi phở, sợi bún… Thậm chí người dùng còn có thể làm mì, đem phơi khô.
Máy làm mì tự động Pasta Maker
Khi đó Pasta Maker sẽ trở thành một chiếc máy làm bún khô an toàn tại gia. Ngoài ra Pasta Maker còn có thể làm vỏ bánh hoành thánh, vỏ bánh chẻo, vỏ bánh gối…. Chỉ bằng việc thay đổi nguyên liệu, công thức làm mì tươi là đã có vô số món ăn ra đời. Ưu điểm của Pasta Maker thể hiện qua:
- Pasta Maker sở hữu kích thước nhỏ gọn chỉ 32.5*30.7*50.5 cm với trọng lượng 5.2 kg.
- Dung tích chế biến mỗi lần – 500gr bột;
- Máy chạy êm với độ ồn chỉ 65DB;
- Chất liệu nhựa an toàn đảm bảo tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm;
- Dễ tháo lắp để vệ sinh;
- Màn hình điều kiểu LCD thao tác dễ dàng;
- Trục xoay nhào bột với động cơ lên đến 260W mạnh mẽ;
- Khe tản nhiệt giúp máy không bị nóng gây cháy hỏng trong quá trình hoạt động;
- Bộ phụ kiện 9 khuôn có thể thay thế để làm nhiều loại mì, vỏ bánh khác nhau.
- Giá khoảng 3.5 triệu đồng.
Máy làm bún, mì tươi Philips HR2365
Dòng máy làm phở, bún mì tươi nổi bật với doanh số cao bậc nhất thị trường phải kể đến Philips HR2365. Thiết bị đến từ thương hiệu chuyên về đồ gia dụng, đồ làm bếp Philips với vẻ ngoài sang trọng, màu sức hiện đại. Thiết bị cho phép lam bun, mì tươi chỉ trong thời gian 10 phút sau khi đã cho đầy đủ nguyên liệu, cài đặt chế độ.
https://happynest.vn/storage/uploads/2020/11/17e95dda4ab2c0a1f61794c7c894263e.png
Máy làm mì tươi Philips HR2365
Ngoài bún, mi tuoi thì Philips HR2365 còn kèm 4 đầu ra mì để có thể làm mì soba, mì trứng, mì nui, ramen cho đến hoành thánh, mì spaghetti… Ưu điểm của thiết bị thể hiện thông qua:
- Thiết kế sang trọng với hướng dẫn sử dụng chi tiết, dễ cài đặt, dễ thao tác;
- Bộ phụ kiện gồm có 4 khuôn làm mì, 2 khuôn vệ sinh, 2 cốc đo bột, đầu gạt đi kèm giúp đo lường đúng khối lượng để chế biến, áp dụng đúng cach lam mi, bún;
- Cơ chế hoạt động đơn giản với 3 bước: trộn bột; nén, nhào với lực lên đến 720kg; đẩy bột, tạo hình và cắt theo ý thích.
- Mức giá tầm trung khoảng 3 triệu đồng phù hợp với nhiều gia đình.
Máy làm bún tươi Magic Korea A92
https://tamsugiadinhviet.com/wp-content/uploads/2016/03/may-lam-mi-tuoi-bia-ngang-1280×720.jpg
Máy làm mì tươi Magic Korea A92
May lam my tuoi Magic Korea A92 được sản xuất bởi thương hiệu Magic đến từ Hàn Quốc. Thiết bị sử dụng để lam bun tuoi, làm mì sợi, mỳ vằn thắn, mì udon, hoành thánh… Thao tác sử dụng đơn giản chỉ với vài bước giúp người dùng có thể chế biến nhiều món ăn ngon, an toàn vệ sinh ngay tại nhà. Magic Korea A92 được đánh giá cao nhờ:
- Thiết kế nhỏ gọn với kích thước 35*21*27 cm, trọng lượng 6,5 kg.
- Mỗi một lần chế biến, Magic Korea A92 có thể trộn, nhào và ép khoảng 600gr bột – nguyên liệu. Tất cả chỉ tốn thời gian từ 10-15 phút là đã có ngay nguyên liệu để làm mì, bánh hoặc bún hấp dẫn.
- Bộ phụ kiện gồm có 10 đầu khuôn chế biến gồm đầu khuôn làm mì sợi nhỏ, đầu khuôn làm mì sợi to, đầu khuôn làm mì cỡ vừa cho đến đầu làm bánh, đầu làm nui, đầu làm mì phẳng…
- Máy làm mì gạo Magic Korea A92 đi kèm với cốc đo lường giúp người dùng đong đếm chính xác nguyên liệu.
- Công nghệ trộn hiện đại cho phép trộn – nhào và ép nguyên liệu 360 độ, lực nhồi lên tới 720kg đảm bảo độ dai của thành phẩm như khi áp dụng cách làm bún thủ công hoặc bằng máy công nghiệp mà không phải thêm phụ gia.
- Chất liệu nhựa, an toàn khi chế biến thực phẩm.
Máy làm bún tươi JOYOUNG JYS-N21
https://newretail.today/3_storage/Joyoung-n21-otomatik-eri%C5%9Fte-makinesi-220v-ev-otomatik-uploads_39597.jpeg
Máy làm bún, mì tươi JOYOUNG JYS-N21
Máy ép bún tươi JOYOUNG JYS-N21 sản xuất từ Trung Quốc. Đơn giản, dễ thực hiện, thao tác dễ hiểu, công suất phù hợp với nhu cầu sử dụng của gia đình khoảng 3-6 người là đặc điểm nổi bật của thiết bị này. Ngoài ra JOYOUNG JYS-N21 còn có những ưu điểm trong:
- Thiết kế nhỏ gọn với kích thước 46*30*20 từ chất liệu chính là nhựa ABS cao cấp giúp giảm trọng lượng.
- Điện áp 220V – 50Hz sử dụng nguồn điện dân dụng với công suất 150W phù hợp với các gia đình.
- Thiết kế với khay đựng bột trong suốt bằng nhựa cho phép quan sát được toàn bộ quá trình làm bún tươi tại nh để điều chỉnh phù hợp.
- Bộ phụ kiện với 6 đầu khuôn cho phép chế biến mì tròn, mì dẹt cho đến mì sợi tơ, bún…
- Mỗi lần trộn nguyên liệu có thể cho ra 1.2kg thành phẩm.
- Thiết bị được tặng kèm sách hướng dẫn và cốc đo lường.
- Giá khoảng 1.700.000 đồng.
- Máy làm bún tươi 3A
Máy làm bún mì tươi 3A
Máy làm bún tươi mini 3A sở hữu thiết kế nổi bật với trọng lượng nhẹ, kích thước nhỏ gọn. Thiết bị được sử dụng để chế biến nhiều món ăn bao gồm nui, phở, các loại mì và những loại bánh vỏ mỏng. Ngoài ra dòng máy này còn có ưu điểm:
- Kiểu dáng trẻ trung, hiện đại phù hợp với đa số phòng bếp hiện nay.
- Máy làm bún 3A được trang bị bồn trộn bột trong suốt để có thể quan sát được quá trình trôn, nhào bột và ép mì, bún bên trong.
- Cấu tạo đơn giản cho phép tháo lắp dễ dàng để vệ sinh. Tuy nhiên do có nhiều góc khuất nên thiết bị dễ bám bụi cần phải làm sạch thường xuyên.
- Khuôn ép đa dạng với 8 lựa chọn để chế biến nhiều món ăn kết hợp với phụ kiện cốc đong bột tính toán chính xác lượng nguyên liệu sử dụng.
- Công suất 40W, điện áp 220V-50Hz hơi hạn chế so với nhiều dòng máy trên thị trường.
- Cho phép hoạt động liên tục trong hàng giờ mà không bị quá nóng, động cơ bền bỉ.
- Giá bán khoảng 2.3 triệu đồng.
https://sgeviet.vn/wp-content/uploads/2021/06/dung-tich-may-lam-mi-nui-1200×800.jpg
Bồn chứa bột trong suốt cho phép quan sát quá trình chế biến trong máy.
Hướng dẫn cách làm bún tươi tại nhà bằng máy làm bún mì
Cách làm bún tươi bằng máy được đánh giá là đơn giản hơn nhiều so với phương pháp truyền thống. Ví dụ như đối với phương pháp làm nghề truyền thống thì người đầu bếp sẽ phải trộn các nguyên liệu đã chuẩn bị sẵn, nhào bột thành một khối đồng nhất sao cho đảm bảo được độ dai của sợi mì.
Sau đó bột sẽ được cán và cắt thành sợi. Mì có ngon hay không phụ thuộc vào cách làm sợi mì và tay nghề của người đầu bếp. Làm mì đơn giản nhất làm bún tươi còn phức tạp hơn khi phải ngâm gạo, xay bột, ủ bột… Cách làm bún tươi từ bột gạo truyền thống có thể mất đến hai ngày mới thành công.
Trong khi đó cach lam bun tai nha với sự hỗ trợ của máy làm mì, bún nhanh hơn nhiều. Cách thức hoạt động của mỗi loại máy về cơ bản có sự khác biệt nhất định do thiết kế, công suất. Vì vậy người sử dụng tốt nhất nên đọc kỹ hướng dẫn của nhà sản xuất. Cách làm mì bún bằng máy thông thường bao gồm các bước:
- Cắm nguồn của thiết bị theo đúng điện áp và công suất;
- Đông nguyên liệu bột mì và đổ vào bồn chứa bột;
- Nhấn nút trộn bột để máy hoạt động;
- Thêm các nguyên liệu khác vào khe nằm trên máy để máy tiếp tục trộn và nhào bột;
- Chờ đợi trong khoảng từ 5 đến 10 phút khối bột đã hoàn thiện và được phép ra ngoài thông qua đầu khuôn đã chọn trước đó.
Thành phẩm có ngon hay không là do việc chuẩn bị nguyên liệu. Đơn cử như một số công thức dưới đây:
Nguyên liệu làm mì đen Nhật Bản
Cách làm mì từ bột mì để chế biến ra món mì đen Nhật Bản bao gồm:
- Bột mì 250g;
- Tinh than tre Nhật Bản 9gr;
- Nước sôi để nguội 90ml;
- 3gr muối.
Nguyên liệu làm mì pasta dẹt Ý
Cách làm mì sợi từ bột mì để tạo ra sợi mì pasta dẹt kiểu Ý sử dụng khuôn làm mì kiểu dẹt. Các nguyên liệu gồm có:
- 210gr bột mì;
- 40gr bột semolina;
- 100ml nước sôi để nguội;
- Muối, bột tỏi, bột nghệ mỗi thứ ½ muỗng cafe.
Nguyên liệu làm bún tươi
Nguyên liệu để làm bún phở tươi sử dụng đầu khuôn làm sợi bún. Người dùng có thể lựa chọn loại sợi nhỏ, soi cầu vừa hoặc sợi to tùy theo nhu cầu. Công thức làm bún tươi dành cho khoảng 4 người ăn bao gồm:
- 250gr bột gạo tẻ;
- 30 gr bột năng;
- 150 ml nước sôi để nguội;
- 1/2 muỗng cà phê muối tinh.
Ngoài ra người sử dụng có thể biến hóa nguyên liệu để tạo ra nhiều loại mì bún khác nhau. trong quá trình làm có thể thêm các loại nước ép rau củ để tạo màu bắt mắt cho thành phẩm. Cách làm mì sợi khô cũng khá đơn giản khi chỉ cần lấy mì bún tươi đem phơi khô. Cách bảo quản mì tươi này cho phép có thể giữ hương vị nguyên liệu trong khoảng vài tháng.
https://sgeviet.vn/wp-content/uploads/2021/06/anh-may-lam-mi-1.png
Thay đổi đầu khuôn có thể biến hóa đa dạng thành phẩm của máy làm bún.
Những lưu ý khi chọn mua máy làm bún mì tươi
Mua máy làm bún tươi ở đâu? Bún mì và các loại sợi là món ăn phổ biến của người Việt. Vì vậy các loại máy làm bún càng trở nên quen thuộc và được ứng dụng ở nhiều nơi. Nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng, nay có nhiều đơn vị sản xuất, nhà cung cấp với các loại thiết bị khác nhau về mẫu mã, chất liệu cũng như tính năng. Khi chọn mua khách hàng cần chú ý:
- Xác định gia may lam bun tuoi phù hợp với khả năng kinh tế của mình. Giá bán phân nào cũng quyết định phân khúc máy làm mì tươi có thể lựa chọn.
- Đánh giá nhu cầu sử dụng của bản thân để xác định dung tích của máy. Tiêu chí này sẽ quyết định công suất làm bún, mì để khách hàng lựa chọn mẫu máy mini dành cho gia đình hai máy công nghiệp có công suất lớn.
- Đánh giá chất liệu của sản phẩm có đảm bảo an toàn sức khỏe người sử dụng khi chế biến thực phẩm hay không.
- Mua khuôn làm bún ở đâu? Nhu cầu làm mì nướng đa dạng thì nên lựa chọn những loại máy kèm bộ phụ kiện với nhiều đầu khuôn khác nhau để không tốn thời gian và chi phí mua thêm.
- Xem xét tính năng nổi bật của thiết bị bao gồm các loại có thể chế biến, thời gian hoạt động liên tục, thiết kế bên ngoài, chế độ điều khiển…
- Lựa chọn thương hiệu uy tín và xem xét chính sách bảo hành để đảm bảo quyền lợi của bản thân.
Quý vị đang tìm kiếm máy làm mì tươi chất lượng? Quý vị muốn tham khảo giá máy làm bún khô? Hãy liên hệ SGE Việt Nam qua hotline 088 853 1616 để được nhận tư vấn miễn phí nhé!